Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2014 đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Viện Âm nhạc thuộc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam phối hợp với các cơ quan liên quan và các địa phương có Ca trù tổ chức liên hoan vào tháng 8 - 2014 tại thành phố Hà Nội.
Một chiều cuối đông, gõ cửa Đan viện Thiên An (Huế), chúng tôi may mắn được phép đan sĩ Hoàng Hữu Trí diện kiến bộ sưu tập Kiều Nôm từng đoạt giải Vàng hội chợ sách T.P Hồ Chí Minh cách đây mười năm
Độc giả trẻ thời nay không ít người sẽ hết sức ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng Truyện Kiều, thiên tiểu thuyết bằng thơ dài tới 3.254 câu với cả thảy 22.778 lượt dùng từ, nhưng lại chẳng hề có qua một chữ NẾU nào, tuy rằng nghĩa “ĐIỀU KIỆN” và/hay “GIẢ ĐỊNH”, vốn được diễn đạt bằng NẾU (hoặc các biểu thức ngôn từ tương đương) trong tiếng Việt ...
Đó là bản đàn Thúy Kiều đàn cho Kim Trọng nghe lần cuối trong ngày tái hợp. Bản đàn chứa đầy những mâu thuẫn nghịch lý, bởi vì cũng như bao lần trước, lần này vẫn là bản “bạc mệnh” năm xưa. Nhập hồn Kim Trọng, Nguyễn Du bình luận: Lọt tai nghe suốt năm cung. Tiếng nào là chẳng não nùng (*) xôn xaoTác quyền và nghệ nhân biểu diễn vẫn là nàng Kiều ...
Ngày 9/6/2014, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Sau đây là toàn văn Nghị quyết.
Nguyễn Du (1766 - 1820) tự Tố Như, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh xưa thuộc trấn Nghệ An. Linh khí miền sông Hương núi Ngự đã hun đúc thêm khí tiết cho danh sĩ xứ Nghệ viết Truyện Kiều bằng thơ Nôm, đưa đẩy thơ lục bát lên đỉnh cao, làm rạng rỡ ngôn ngữ tiếng Việt trên văn đàn thế giới.
Súng thần công trục vớt tại vùng biển Cẩm Lĩnh (C.Xuyên) hiện lưu tại bảo tàng Hà Tĩnh Thực hiện chủ trương nghiên cứu về khảo cổ học biển đảo, Trung tâm tiền sử Đông Nam Á (CESEAP) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh triển khai chương trình nghiên cứu " Khảo cổ học tàu thuyền".
Có lẽ hơn bất cứ thời nào trong lịch sử hơn 200 năm đã qua, thời hiện đại, tức thời chúng ta đang sống đã làm được rất nhiều cho Nguyễn Du. Bởi, di sản Nguyễn Du luôn luôn sống động trong thời hiện đại.
Ban vận động vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du vừa cho biết Hội thảo khoa học quốc tế về Thi hào Nguyễn Du sẽ được tổ chức trọng thể trong năm 2015. Nội dung hội thảo sẽ tập trung phân tích đánh giá tài năng, cống hiến của Thi hào Nguyễn Du đối với nền văn học Việt và nền văn hóa Việt ở tầm một Đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới; ...
Chuyện rằng trong dân gian Nghệ Tĩnh từ cuối thế kỷ XIX, sau các lũy tre làng vào những đêm trăng sáng thường diễn ra nhiều cuộc hát vi dặm của thanh niên nam nữ giữa hai làng; có khi là giữa hai huyện cách nhau một con sông nhỏ, hoặc cách nhau mấy quả đồi nhấp nhô của dãy núi Thiên Nhẫn phân đôi hai tỉnh. Tiếng ca hát vui buồn là biểu hiện khát ...