nguyendu.d.webcom.vn
Loading...

Nghiên cứu thảo luận

  • Lại nói về cội nguồn của họ Nguyễn Tiên Điền

    Lại nói về cội nguồn của họ Nguyễn Tiên Điền

    ( 03/12/2015 )

    Họ Nguyễn Tiên Điền của Nguyễn Du lừng danh như thế nào thì mọi người đã rõ. Nhưng gia phả họ Nguyễn này ở Tiên Điền thì cũng chỉ cho biết vị tổ khải tổ là cụ Nguyễn Nhiệm ( Nhậm), kế tiếp theo trực hệ là Nguyễn Đức Hành( Phương Trạch hầu), Nguyễn Ôn, Nguyễn Thế, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nghiễm ( Xuân Quận công ) thân phụ của Nguyễn Du.

  • Truyện Kiều ngày càng lan tỏa, ăn sâu vào đời sống, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người.

    Truyện Kiều ngày càng lan tỏa, ăn sâu vào đời sống, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người.

    ( 02/12/2015 )

    Trong lịch sử văn học Việt Nam, chưa có tác phẩm văn học nào lại được nhân dân yêu quý như Truyện Kiều. Không chỉ được chuyển thể thành những loại hình sân khấu như kịch, chèo, tuồng, cải lương... mà trong đời sống dân gian, từ nhiều đời nay, người ta đã truyền cho nhau nhiều cách thưởng thức tác phẩm nàyqua các trò ngâm Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều và cả bói Kiều. Từ một tác phẩm văn chương, Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đi vào đời sống qua lời ăn tiếng nói, qua các hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian.

  • Bên hiên nhà cụ Nguyễn Du: Kiệt tác từ hồn cốt quê hương.

    Bên hiên nhà cụ Nguyễn Du: Kiệt tác từ hồn cốt quê hương.

    ( 01/12/2015 )

    Dù thời gian gắn bó với quê hương Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không nhiều, chỉ vọn vẹn 6 năm, nhưng quê hương vẫn ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của đại thi hào Nguyễn Du.

  • Hai đại thi hào dân tộc: Nguyễn Du và J.W.Goethe

    Hai đại thi hào dân tộc: Nguyễn Du và J.W.Goethe

    ( 21/11/2015 )

    Đã có rất nhiều nghiên cứu về Nguyễn Du và truyện Kiều về mặt văn chương, triết lý,tôn giáo,bối cảnh lịch sử, tâm trạng tác giả… Trong bài này, chúng tôi muốn đem Nguyễn Du và truyện Kiều so sánh với một đại thi hào rất nổi tiếng thế giới: đó là thi hào J.W.goethe của dân tộc Đức và tác phẩm nổi tiếng của ông là truyện Faust với những điểm tương đồng và khác biệt có thể coi như đại diện cho hai tính cách Đông phương và Tây phương.

  • Bàn thêm về câu chuyện Nguyễn Du đi hát phường vải và các bài thơ, văn liên quan

    Bàn thêm về câu chuyện Nguyễn Du đi hát phường vải và các bài thơ, văn liên quan

    ( 16/11/2015 )

    Xung quanh câu chuyện Nguyễn Du đi hát phường vải ở Trường Lưu, Can Lộc và tác giả các bài thơThác lời trai phường nón..., Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu gần đây có nhiều bàn cãi, đặc biệt bài viết của tác giả Phạm Quang Aí tại Hội thảo Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du do Viện HLKHXH Việt Nam tổ chức và giới thiệu trên tạp chí Hồn Việt (1).

  • Khơi lại mạch nguồn tồn thể

    Khơi lại mạch nguồn tồn thể

    ( 05/11/2015 )

    “Kể từ Nguyễn Du và Shakespeare Hai ông này giống nhau nhiều nhất ở điểm: nêu sự tình bi đát cùng độ, để thỉnh thoảng cho len lỏi vào những lời thơ phiêu bồng thơ ngây khôn tả. Nghĩa là nói cách khác: nêu ra sự chấn động của toàn khối hiện thể để khiến người ta khơi lại mạch nguồn tồn thể”.

  • Sự khác biệt trong cách ứng xử của nhân vật Thúy Kiều trong Kim vân Kiều truyện và Truyện Kiều

    Sự khác biệt trong cách ứng xử của nhân vật Thúy Kiều trong Kim vân Kiều truyện và Truyện Kiều

    ( 01/11/2015 )

    Đã có không ít học giả ca ngợi Truyện Kiều không tiếc lời trong bài viết của mình. Tại lễ kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Du năm 1924, trong Bài diễn thuyết về quốc văn, Phạm Quỳnh đã say mê bộc bạch tình yêu của mình đối với Truyện Kiều – tác phẩm mà ông cho rất là quý báu, đời đời làm vẻ vang cho cả giống nòi: “Hiện nay suốt quốc dân ta, từ trên hàng thượng lưu học thức, dưới đến kẻ lam lũ làm ăn, bất cứ già trẻ, lớn bé, đàn ông, đàn bà, ai ai cũng biết Truyện Kiều, ai ai cũng thuộc Truyện Kiều, ai ai cũng kể Truyện Kiều, ai ai cũng ngân Truyện Kiều…”. Với ông Truyện Kiều vừa là kinh, vừa là truyện, vừa là thánh thư phúc âm của cả dân tộc” và cũng “chiếm được một địa vị cao quý” trong nền văn học thế giới.

  • Đi tìm bức tranh cuộc sống trong cảm thụ của Nguyễn Du

    Đi tìm bức tranh cuộc sống trong cảm thụ của Nguyễn Du

    ( 29/10/2015 )

    Xưa nay người ta biết đến Nguyễn Du vì Truyện Kiều đã trở thành áng văn chương trác tuyệt. Chỉ một tác phẩm ấy thôi cũng đủ làm cho tên tuổi Tố Như sống mãi với muôn đời, muôn dân. Bởi qua văn chương Truyện Kiều ta tìm thấy một Nguyễn Du tiên sinh với chữ Tâm sáng, ấm như sao Khuê; một pháp sư về ngôn ngữ mà ở đó những điển cố dù rắc rối oái oăm đến đâu cũng trở nên mĩ lệ, thanh thoát nhưng thâm thuý uyển chuyển đến lạ lùng. Dưới ngòi bút Nguyễn Du ngôn ngữ bình dị của “dân đen con đỏ” cùng những thành ngữ, tục ngữ được sử dung rất thần tình, được đúc thành những câu thơ gọn ghẽ, đông đặc, sinh động đến mức khiến nhiều khi độc giả ngần ngai không quyết định được rằng phần nào là của Nguyễn Du đã dùng thành ngữ, tục ngữ, phần nào là câu văn Nguyễn Du đã trở nên thành ngữ tục ngữ.

  • Chữ 'Thân' và vấn đề thân phận trong tư tưởng Truyện Kiều.

    Chữ "Thân" và vấn đề thân phận trong tư tưởng Truyện Kiều.

    ( 28/10/2015 )

    Một đặc điểm thường thấy của các tác phẩm văn học vĩ đại là tầng hàm nghĩa của chúng vô cùng phong phú cho phép có thể có nhiều cách lí giải khác nhau, bổ sung nhau, tầng tầng lớp lớp, hầu như là vô tận. Hàm nghĩa trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng như vậy. Đó chính là lí do làm cho vấn đề tư tưởng Truyện Kiều của Nguyễn Du đến nay vẫn là một điểm sôi động, tiếp tục xuất hiện những cách hiểu khác nhau mà mỗi cách đều có cái lí riêng của nó. Đến lượt mình, chúng tôi với tình yêu vô hạn đối với tác phẩm của thi hào Nguyễn Du, cũng xin mạo muội trình thêm một cách hiểu để chư vị tham khảo.

  • 'Cảm hứng tự thương' của Nguyễn Du qua một số trích đoạn trong Truyện Kiều.

    "Cảm hứng tự thương" của Nguyễn Du qua một số trích đoạn trong Truyện Kiều.

    ( 27/10/2015 )

    Nguyễn Du từng cất lên tiếng kêu đứt ruột: “Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” .... “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung!” (Trích Truyện Kiều –Nguyễn Du).

Nghiên cứu thảo luận

Audio Guide

nguyendu.d.webcom.vn

Tham quan ảo 3D

nguyendu.d.webcom.vn

Thư viện phim tư liệu

Bộ đếm lượt truy cập

di tich Nguyen Du

Liên kết Website