Thông tin từ Sở GD&ĐT Hà Tĩnh cho biết: Cơ quan này vừa ban hành quyết định thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh đưa đưa dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào trường tiểu học với 10 thành viên do bà Nguyễn Thị Hải Lý - Phó Giám đốc Sở - làm Trưởng ban. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị triển khai việc dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh vào trường ...
Ngày 16/01/2015, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có Kế hoạch số 13/KH - UBND tổ chức các hoạt động đón Bằng vinh danh Dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trong quá trình điền dã, khảo cứu các di sản văn hóa vật thể ở huyện miền núi Hương Sơn, đoàn cán bộ điền dã của Bảo tàng Hà Tĩnh đã phát hiện đoạn tường thành cổ dài gần 300m, cao 2,5m, rộng 0,85m, được cho là thuộc thời vua Lê Lợi.
Sáng 19-01-2015, tại Nghệ An đã diễn ra Họp báo về lễ vinh danh dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Các đồng chí Đinh Thị Lệ Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, Nguyễn Thiện, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh chủ trì họp báo. Dự họp báo có các đồng chí lãnh đạo Sở TT&TT, Sở VHTT&DL ...
Tồn tại dưới hình thức truyền khẩu, ví, giặm - di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận - đang dần mai một vì khó khăn trong công tác bảo tồn.
Ngày 31 tháng 12 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2408/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Trong đợt xếp hạng này, có 14 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Theo đó, tính đến thời điểm hiện nay, trên cả nước đã có 62 di tích được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt. Sau đây là danh sách (kèm theo giới ...
Ngày 19/12, Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 4205/QĐ-BVHTTDL công bố danh mục 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Trong danh sách các di sản phi vật thể quốc gia được công bố lần này có các loại hình: Ngữ văn dân gian (04); Tập quán xã hội và tín ngường (07); Lễ hội truyền thống (10); Nghệ thuật trình diễn dân gian (02); Nghề thủ công truyền ...
Dân ca Ví, Giặm là loại hình dân ca có từ lâu đời, nghệ thuật trình diễn dân gian này không ngừng phát triển và trở thành bản sắc riêng của nhân dân hai tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An.
Trong khi nhiều quốc gia không có hồ sơ nào được xem xét hoặc chỉ được 3/24 phiếu đồng thuận thì dân ca ví giặm Việt Nam được 100% phiếu bầu vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sự tấn công đáng lo ngại vào các di tích hiện không chỉ có sư tử đá, đèn đá ngoại lai..., nhức nhối không kém là vấn nạn sử dụng tùy tiện, vô lối các loại câu đối, chữ viết trên các bức đại tự, hoành phi tại không gian linh thiêng của nhiều đình, đền, chùa. Các chuyên gia văn hóa lo lắng, “ứng xử” như thế nào với chữ Hán, chữ Nôm trong các không ...