Di tích lịch sử và khảo cổ Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội nằm trên địa bàn phường Điện Biên và Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, với diện tích quy hoạch bảo tồn vùng lõi là 18,395ha (bao gồm Khu di tích thành cổ Hà Nội và Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu) và diện tích vùng đệm là 108ha.
Có thể gọi gian phòng nho nhỏ ấy là “bảo tàng nông nghiệp mi ni” mà chủ nhân của nó - anh Nguyễn Hữu Ngôn (thị trấn Bút Sơn, Hoằng Hóa) đã dày công tạo lập. Qua hàng nghìn hiện vật sưu tầm được, hồn quê - hồn dân tộc trong tâm tưởng một thời được tái hiện lại.
Họa sĩ Nguyễn Thượng Hỷ được Hội đồng tuyển chọn của giải thưởng quốc tế Daifumi và Trường cao đẳng Thủ công mỹ nghệ quốc tế Toyama - Nhật Bản vinh danh, tặng thưởng vì những đóng góp trên lĩnh vực bảo tồn kiến trúc gỗ.
Đó là chủ đề Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp Sở VHTTDL Quảng Ngãi tổ chức khai mạc hôm nay 15.10 tại Quảng Ngãi với sự tham gia 170 đại biểu trong nước và quốc tế, trong đó có 48 nhà khoa học, nhà nghiên cứu ngoài nước đến từ 17 quốc gia, vùng lãnh thổ và hơn 120 nhà khoa học, nghiên cứu, quản lý văn hóa trong nước
Họ Nguyễn - Tiên Điền là một trong những dòng họ “Trâm anh thế phiệt” của đất nước ta ở thế kỷ XVIII. Con cháu họ Nguyễn - Tiên Điền thành danh bởi họ trưởng thành trong môi trường gia giáo, được cha ông dìu dắt, dạy dỗ. Bên cạnh những quyền lợi được thừa hưởng như chế độ tập ấm và những luật lệ ưu ái như lệ bổ dụng con các quan...còn phải kể đến ...
Ngày 1-10, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Những phát hiện mới về khảo cổ học tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long từ 2010 đến nay”.
Tồn tại 143 năm (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô giá; trong đó, hệ thống di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế… đã được công nhận là di sản thế giới. Gần đây nhất, Châu bản triều Nguyễn cũng được ghi danh vào chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO