nguyendu.d.webcom.vn
Loading...

Nghiên cứu thảo luận

  • Về bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Nguyễn Khản

    Về bản dịch Chinh Phụ Ngâm của Nguyễn Khản

    ( 05/08/2015 )

    ​Trong cuốn Chinh phụ ngâm bị khảo(1), GS. Hoàng Xuân Hãn đã tập hợp được 7 bản dịch Chinh phụ ngâm. Trong đó có bản thứ ba (GS. gọi là bài C), GS.

  • Hai bài thơ của Nguyễn Khản vừa phát hiện

    Hai bài thơ của Nguyễn Khản vừa phát hiện

    ( 05/08/2015 )

    Nói đến gia thế đại thi hào Nguyễn Du 阮 攸 (1765 - 1820), bên cạnh người cha tài năng, uy quyền - Nguyễn Nghiễm 阮 儼 (1708 - 1776) - chúng ta thường đề cập người anh trai cùng cha khác mẹ

  • Không gian van hóa Nguyễn Du và du lịch văn hóa

    Không gian van hóa Nguyễn Du và du lịch văn hóa

    ( 05/08/2015 )

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, những giá trị văn học to lớn của đại thi hào Nguyễn Du cần phải được phát huy, không chỉ cho việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

  • Ba lần “Kiều” sau bàn đàm phán Pa-ri

    Ba lần “Kiều” sau bàn đàm phán Pa-ri

    ( 05/08/2015 )

    Tôi có may mắn được dự Hội nghị Pa-ri về Việt Nam từ ngày đầu cho đến ngày Hiệp định Pa-ri được ký kết (1969-1973). Sau đó lại tiếp tục dự Hội nghị hai bên Miền Nam Việt Nam

  • Nguyễn Du và Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục- văn hóa

    Nguyễn Du và Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục- văn hóa

    ( 05/08/2015 )

    Giải mã ngôn ngữ trong Truyện Kiều người đọc sẽ cảm nhận, thụ hưởng và khai thác được các giá trị văn hoá đặc sắc nhất của người Việt mà Nguyễn Du đã kí thác trong đứa con tinh thần của mình.

  • Vẻ đẹp của Hoạn Thư trong truyện Kiều

    Vẻ đẹp của Hoạn Thư trong truyện Kiều

    ( 04/08/2015 )

    Cũng như nhiều nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Hoạn thư không chỉ được độc giả biết đến trong trang sách, mà đã bước ra cuộc đời, rất quen thuộc với cuộc sống con người Việt Nam. Hiện nay, không còn mấy những ý kiến coi đây là nhân vật tiêu biểu cho sự tàn bạo độc ác. Trong dân gian hầu như chỉ nhìn nhận Hoạn Thư là con người có tính ...

  • Bản đàn xuân của Kiều

    Bản đàn xuân của Kiều

    ( 04/08/2015 )

    Đó là bản đàn Thúy Kiều đàn cho Kim Trọng nghe lần cuối trong ngày tái hợp. Bản đàn chứa đầy những mâu thuẫn nghịch lý, bởi vì cũng như bao lần trước, lần này vẫn là bản “bạc mệnh” năm xưa. Nhập hồn Kim Trọng, Nguyễn Du bình luận: Lọt tai nghe suốt năm cung. Tiếng nào là chẳng não nùng (*) xôn xaoTác quyền và nghệ nhân biểu diễn vẫn là nàng Kiều ...

  • Đào Nguyên Phổ - người thứ hai viết lời tựa Truyện Kiều cuối thế kỷ XIX

    Đào Nguyên Phổ - người thứ hai viết lời tựa Truyện Kiều cuối thế kỷ XIX

    ( 04/08/2015 )

    Đào Nguyên Phổ dấn thân vào sự nghiệp quan trường vào tuổi 23, sau khi thi đỗ cử nhân. Ông bước vào làng báo, viết văn ngay khi chưa thi đỗ tiến sĩ. Khốn nỗi, bước đầu họan lộ của ông

  • Nguyễn Can Mộng, một tác gia nghiên cứu truyện Kiều đầu thế kỷ XX

    Nguyễn Can Mộng, một tác gia nghiên cứu truyện Kiều đầu thế kỷ XX

    ( 04/08/2015 )

    Trong hồi ký Kỷ niệm trường Bưởi, Đàm Quang Thiện có nhớ lại về thầy dạy Nguyễn Can Mộng rằng: “Một buổi, chúng tôi xin phép cụ đọc trong lớp bài của cụ nghè Tập Xuyên Ngô Đức Kế

  • Đóng góp của Nguyễn Nễ đối với quê hương, đất nước.

    Đóng góp của Nguyễn Nễ đối với quê hương, đất nước.

    ( 04/08/2015 )

    Theo gia phả họ Nguyễn - Tiên Điền: Nguyễn Nễ húy là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên, sau đổi là Đề, hiệu Tỉnh Hiên, biệt Văn thôn cư sĩ.

Nghiên cứu thảo luận

Audio Guide

nguyendu.d.webcom.vn

Tham quan ảo 3D

nguyendu.d.webcom.vn

Thư viện phim tư liệu

Bộ đếm lượt truy cập

di tich Nguyen Du

Liên kết Website